Chào bạn! Chắc bạn đang tìm kiếm câu trả lời của câu hỏi: “Cà phê nhân là gì?”. Hãy cùng hiểu thông tin cụ thể của Đất đỏ Bazan về vấn đề này nhé.
Có hẳn nhiều bạn chưa biết cây cà phê trong thực tế là cây như thế nào. Do bạn chưa bao giờ tới vùng đất Tây Nguyên màu mỡ thì sao thấy được phải không nào. Do đó bạn không biết cà phê nhân là gì thì đó cũng là một điều bình thường.
Thực chất cà phê nhân đơn giản là hạt cafe sau khi tách vỏ bên ngoài còn nhân bên trong hay gọi là hạt bên trong. Đơn giản cho bạn hiểu đó tôi sẽ đưa ra một ví dụ cụ thể như hạt lạc có tên gọi khác là hạt đậu phồng khi bạn tách lớp vỏ bên ngoài thì bên trong chính là nhân đấy.
Quá trình phát triển của cây cà phê
Trên thực tế, trong quá trình cà phê phát triển từ một cây con nhỏ xíu tới khi nó lớn trưởng thành. Người nông dân chăm bón từng ngày. Cây cà phê lớn dần và cho ra những quả ca phê đỏ mọng.
Khi ca phê chín, người ta bắt đầu thu hoạch ca phê và tiến hành phơi khô để cho chúng bong hết lớp vỏ bên ngoài . Nhân cà phê sẽ được lộ diện.
Một hôm, một anh chàng mới lớn từ nhà quê ra thành phố bước vào gọi một ly cà phê nguyên chất đậm đặc. Và thế là anh ta quay cuồng trong mơ hồ.
Các bạn mà uống cà phê nguyên chất quá đặc có thể mấy bạn mới uống í có thể xay sẩm mặt mày giống như uống rượu đó nha. Không tin giờ thử mà xem.
Phân loại cà phê nhân hiện nay
Trên thực tế có 2 loại cà phê nhân chủ yếu dó chính là Arabica và Robusta . Mỗi loại có điều kiện khí hậu khác nhau và cách có những đặc tính riêng biệt.
Cà phê Robusta
Đây là loại cà phê trồng chủ yếu ở Việt Nam, tỷ lệ café này chiếm tới gần 95%. Giống cà phê này thích hợp trồng ở những vùi đồi núi có độ cao dưới 1000m , có khả năng chống chịu bệnh cao và thích hợp trong môi trường khí hậu nhiệt đới. Bên cạnh đó, cà phê này trồng chủ yếu ở 5 tỉnh Tây Nguyên của nước ta.
Cà phê nhân Arabica
Loại cà phê này thì trồng ở độ cao hơn Loại café này thích hợp với điều kiện khí hậu mát mẻ, nhiều độ chênh lệch giữa ban ngày và đêm lớn. Do đó ít trồng ở môi trường Viêt Nam.
Ngoai ra còn 1 chủng cà phê mít trồng rải rác ở các địa phương khác nhau của Việt Nam.
Đọc thêm: Các loại đặc sản Tây Nguyên mà bạn nên thử một lần trong đời
Quy trình sản xuất cà phê nhân
Cà phê chín, sau đó được người nông dân hái và chất vào kho. Sau đó, tiến hành lọc rác, lá lẫn vào và loại bỏ các quả hư ra ngoài. Còn lại các hạt coffee chất lượng.
Phơi khô cà phê
Các hạt ca phê tươi được phơi khô bằng ánh nắng mặt trời hoặc sấy khô bằng máy móc công nghiệp để tách vỏ thóc cà phê ra.
Từ đó những hạt cà phê nhân thơm ngon mà chúng ta biết ngày nay. Phơi bằng ánh nắng mặt trời sẽ lâu hơn so với phương pháp sấy khô công nghiệp.
Cà phê nhân Việt Nam hiện xuất khẩu tới 93% tỷ trọng cà phê nhân của Việt Nam ra thị trường nước ngoài, trong đó chủ yếu là Đức và Mỹ. Đây là 2 thi trường tiêu thu ca phê nhân chính của nước ta. Phần còn lại sử dụng tại thị trường nội địa. Cafe thực sự là một loại nông sản chất lượng của Việt Nam hiện nay.
Lọc kích thước hạt
Sau khi phơi khô cà phê nhân, thì người ta tiến phân loại kích thước hạt cà phê. Cà phê chưa được phân loại gọi là cà phê xô, hay là cà phê hỗn hợp kích thước. Tùy kích thước to nhỏ mà phân loại. Thông thường người ta sẽ dùng sàng có kích thước 16,18, 20mm để tách ra những hạt tốt nhất.
Sàn ở đây là những lỗ nhỏ kích thước tương ứng để hạt cà phê có thể lọt qua lỗ để phân tách kích thước hạt. Kích thước trung bình khoảng của nhân cà phê 16-18.mm. Còn loại có kích thước nhỏ hơn từ 13-14 mm thì thường dung để trộn cà phê để giảm giá thành sản phẩm cà phê bột.
Từ đó sẽ hình thành nên những hạt cà phê nhân nguyên chất thơm ngon mà bạn sử dụng hiện này. Đó là một số kiến thức về cà phê hiện nay. Bạn hãy thường xuyên theo dõi website của chúng tôi để có nhiều thong tin bổ ích nhé.
Khám phá thêm: Công dụng tuyệt vời của cây đinh lăng mà bạn nên biết